ترجمة سورة البروج

الترجمة الفيتنامية

ترجمة معاني سورة البروج باللغة الفيتنامية من كتاب الترجمة الفيتنامية.
من تأليف: حسن عبد الكريم .

Thề bởi bầu trời, chứa đựng các chòm sao.
Thề bởi Ngày (Phán Xử) đã được hứa;
Thề bởi Ngày chứng giám (thứ Sáu), và ngày (tập trung tại thung lũng 'Arafat làm Hajj) được nhìn nhận;
Đám người Ukhdud(151) bị sát hại;
____________________
(151) Ukhdud là cái hào do một ông vua vô đức tin dùng để hỏa thiêu những ai tin tưởng nơi Allah.
Lửa (nung trong hào) bằng củi đốt,
Khi chúng ngồi bên cạnh nó;
Và chứng kiến cảnh mà chúng đang làm đối với những người có đức tin.
Và chúng hành xác họ (các tín đồ) chỉ vì lý do họ đặt niềm tin nơi Allah, Đấng Toàn Năng, Đấng Rất Đáng Ca tụng!
Đấng nắm quyền thống trị các tầng trời và trái đất! Và Allah là Nhân Chứng cho mọi việc.
Quả thật, những ai hành xác những nam và nữ tín đồ rồi không hối cải thì sẽ chịu sự trừng phạt của hỏa ngục và hình phạt của Lửa đốt.
Quả thật, những ai có đức tin và làm việc thiện thì sẽ được hưởng những ngôi vườn bên dưới có các dòng sông chảy (thiên đàng). Đó là một sự thành tựu vĩ đại.
Quả thật, sự túm bắt của Thượng Đế của Ngươi rất mãnh liệt.
Quả thật, Ngài (Allah) khởi tạo và tái tạo (phục sinh).
Và Ngài là Đấng Hằng Tha Thứ, Đấng Hằng Yêu Thương.
Chủ nhân của Ngai Vương, Đấng Quang Vinh
Đấng làm (tạo) bất cứ điều (vật) gì mà Ngài muốn.
Ngươi có nghe câu chuyện về Các lực lượng
Của Fir-'awn và Thamud chưa?
Không! Những ai không có đức tin thì tiếp tục phủ nhận sự thật.
Nhưng Allah vây bắt chúng từ đằng sau.
Không! Nó là Qur'an quang vinh.
(Ghi khắc) trong Bản Văn Lưu trữ trên cao.
سورة البروج
معلومات السورة
الكتب
الفتاوى
الأقوال
التفسيرات

سورة (البُرُوج) من السُّوَر المكية، وقد افتُتحت ببيان قدرة الله عز وجل وعظمتِه، ثم جاءت على ذكرِ قصة (أصحاب الأخدود)، وهم قومٌ فتَنوا فريقًا ممن آمن بالله، فجعلوا أُخدودًا من نار لتعذيبهم؛ وذلك تثبيتًا لقلوب الصحابة على أمرِ هذه الدعوة، وأن اللهَ - بعظمتِه وسلطانه - الذي أقام السماءَ والأرض صاحبَ البطش الشديد معهم وناصرُهم، وكان صلى الله عليه وسلم يقرأ هذه السورةَ في الظُّهر والعصر.

ترتيبها المصحفي
85
نوعها
مكية
ألفاظها
109
ترتيب نزولها
27
العد المدني الأول
22
العد المدني الأخير
22
العد البصري
22
العد الكوفي
22
العد الشامي
22

* سورة (البُرُوج):

سُمِّيت سورة (البُرُوج) بهذا الاسم؛ لافتتاحها بقوله تعالى: {وَاْلسَّمَآءِ ذَاتِ اْلْبُرُوجِ} [البروج: 1]؛ وهي: الكواكبُ السيَّارة.

* كان صلى الله عليه وسلم يقرأ في الظُّهر والعصر بسورة (البُرُوج):

عن جابرِ بن سَمُرةَ رضي الله عنه: «أنَّ رسولَ اللهِ صلى الله عليه وسلم كان يَقرأُ في الظُّهْرِ والعصرِ بـ{وَاْلسَّمَآءِ وَاْلطَّارِقِ}، {وَاْلسَّمَآءِ ذَاتِ اْلْبُرُوجِ}، ونحوِهما مِن السُّوَرِ». أخرجه أبو داود (٨٠٥).

1. قصة (أصحاب الأخدود) (١-٩).

2. التمييز بين الطائعين والعاصين (١٠-١١).

3. مشيئة الله تعالى، ونَفاذُ قُدْرته (١٢-٢٢).

ينظر: "التفسير الموضوعي لسور القرآن الكريم" لمجموعة من العلماء (9 /90).

يقول ابن عاشور: «... ضرب المثَلِ للذين فتنوا المسلمين بمكة بأنهم مثلُ قوم فتَنوا فريقًا ممن آمن بالله، فجعلوا أخدودًا من نار لتعذيبِهم؛ ليكون المثلُ تثبيتًا للمسلمين، وتصبيرًا لهم على أذى المشركين، وتذكيرًا لهم بما جرى على سلَفِهم في الإيمان من شدة التعذيب الذي لم يَنَلْهم مثلُه، ولم يصُدَّهم ذلك عن دِينهم.

وإشعار المسلمين بأن قوةَ الله عظيمةٌ؛ فسيَلقَى المشركون جزاءَ صنيعهم، ويَلقَى المسلمون النعيمَ الأبدي والنصر.
والتعريض للمسلمين بكرامتهم عند الله تعالى.
وضرب المثلِ بقوم فرعون، وبثمود، وكيف كانت عاقبة أمرهم لمَّا كذبوا الرسل؛ فحصلت العِبرة للمشركين في فَتْنِهم المسلمين، وفي تكذيبهم الرسولَ صلى الله عليه وسلم، والتنويه بشأن القرآن». "التحرير والتنوير" لابن عاشور (30 /236).