ترجمة سورة الشمس

الترجمة الفيتنامية

ترجمة معاني سورة الشمس باللغة الفيتنامية من كتاب الترجمة الفيتنامية.
من تأليف: حسن عبد الكريم .

Thề bởi mặt Trời và sức chói sáng của nó;
Thề bởi mặt Trăng khi đi theo nó;
Thề bởi ban Ngày khi nó phô bày sự rạng rỡ;
Thề bởi ban Đêm khi che lắp nó;
Thề bởi bầu trời và Đấng đã dựng nó;
Thề bởi trái đất và Đấng đã trải rộng nó;
Thề bởi linh hồn và Đấng đã hoàn chỉnh nó;
Rồi Ngài làm cho nó linh cảm, bởi thế, nó ý thức được điều xấu và thiện;
Người nào tẩy sạch nó thì chắc chắn sẽ thành đạt.
Người nào làm nó thối nát thì chắc chắn sẽ thất bại.
(Bộ tộc) Thamud, do lòng kiêu căng tự phụ đã phủ nhận sự thật.
Khi quân khốn nạn nhất trong bọn chúng đứng dậy.
Thấy thế, Sứ Giả của Allah bảo chúng: “Đây là con lạc đà cái của Allah, hãy để cho nó uống nước.”
Nhưng chúng cho Y nói dối và cắt nhượng nó. Bởi thế Thượng Đế của chúng đã giận dữ, trừng phạt và san bằng chúng vì tội ác của chúng.
Và Ngài (Allah) không sợ hậu quả (của việc trừng phạt) đó.
سورة الشمس
معلومات السورة
الكتب
الفتاوى
الأقوال
التفسيرات

سورة (الشَّمْسِ) من السُّوَر المكية، وقد افتُتحت بقَسَمِ الله عز وجل بـ(الشَّمْس)، وبيَّنتْ قدرةَ الله عز وجل، وتصرُّفَه في هذا الكون، وما جبَلَ عليه النفوسَ من الخير والشرِّ، وطلبت السورة الكريمة البحثَ عن تزكيةِ هذه النفس؛ للوصول للمراتب العليا في الدارَينِ، وخُتِمت بضربِ المثَلِ لعذاب الله لثمودَ؛ ليعتبِرَ المشركون، ويستجيبوا لأمر الله ويُوحِّدوه.

ترتيبها المصحفي
91
نوعها
مكية
ألفاظها
54
ترتيب نزولها
26
العد المدني الأول
16
العد المدني الأخير
16
العد البصري
15
العد الكوفي
15
العد الشامي
15

* سورة (الشَّمْسِ):

سُمِّيت سورة (الشَّمْسِ) بهذا الاسم؛ لافتتاحها بقَسَمِ الله عز وجل بـ(الشمس).

1. القَسَم العظيم وجوابه (١-١٠).

2. مثال مضروب (١١-١٥).

ينظر: "التفسير الموضوعي لسور القرآن الكريم" لمجموعة من العلماء (9 /149).

يقول ابنُ عاشور رحمه الله عن مقاصدها: «تهديدُ المشركين بأنهم يوشك أن يصيبَهم عذابٌ بإشراكهم، وتكذيبِهم برسالة محمد صلى الله عليه وسلم؛ كما أصاب ثمودًا بإشراكهم وعُتُوِّهم على رسول الله صلى الله عليه وسلم الذي دعاهم إلى التوحيد.
وقُدِّم لذلك تأكيدُ الخبر بالقَسَم بأشياءَ معظَّمة، وذُكِر من أحوالها ما هو دليلٌ على بديعِ صُنْعِ الله تعالى الذي لا يشاركه فيه غيرُه؛ فهو دليلٌ على أنه المنفرِد بالإلهية، والذي لا يستحِقُّ غيرُه الإلهيةَ، وخاصةً أحوالَ النفوس ومراتبها في مسالك الهدى والضَّلال، والسعادة والشقاء». "التحرير والتنوير" لابن عاشور (30 /365).