ترجمة سورة التحريم

الترجمة الفيتنامية للمختصر في تفسير القرآن الكريم

ترجمة معاني سورة التحريم باللغة الفيتنامية من كتاب الترجمة الفيتنامية للمختصر في تفسير القرآن الكريم.
من تأليف: مركز تفسير للدراسات القرآنية .

Này hỡi Thiên Sứ, sao Ngươi lại tự cấm bản thân Ngươi dùng những gì được Allah cho phép vì muốn làm vừa lòng các bà vợ của Ngươi, chỉ vì lòng ghen tuông của Mariyah? Và Allah sẽ tha thứ cho Ngươi và yêu thương Ngươi.
Quả thật Allah đã ban hành điều luật để xóa bỏ lời thề nguyện bằng cách thực hiện Kaffa-rah (đó là nuôi ăn mười người nghèo hoặc cung cấp quần áo cho họ, hoặc dùng tiền chuộc một người nô lệ, hoặc nhịn chay ba ngày). Và Allah là Đấng bảo hộ và giúp đỡ các ngươi, và Ngài biết rõ điều gì sẽ cải thiện các ngươi nên mới sắc lệnh cho các ngươi, bởi Ngài là Đấng Sáng suốt và khôn ngoan trong lời nói và hành động.
Và khi Nabi tâm sự thầm kín với vợ Người, Hafsah, việc Người sẽ không gần gũi bà Mariyah nữa thì Hafsah đã nói lại với ‘A-ishah. Allah đã tiết lộ cho Người biết và Người xác nhận một phần và im lặng một phần khác, rồi khi Người nói cho bà thì bà hỏi: “Ai đã cho Mình biết điều này?” Người nói: Allah, Đấng Toàn Năng và Am Tường đã cho Ta biết.
Bắc buộc hai ngươi (Hafsah và ‘A-ishah) phải quay về sám hối cùng với Allah về những gì mà hai ngươi đã sai phạm. Nếu làm được như vậy thì coi như tấm lòng của hai ngươi biết hạ mình sửa lỗi với Thiên Sứ của Allah, còn nếu hai ngươi vẫn con ngoan cố tiếp tay nhau chống lại Y thì Allah là Đấng bảo hộ và giúp đỡ Y và sau đó là Đại Thiên Thần Jibril, những người có đức tin ngoan đạo cùng với các thiên thần sẽ là những vị bảo hộ và giúp đỡ chống lại những ai làm tổn thương Y.
Nếu Y ly dị các ngươi thì e rằng Thượng Đế của Y, Đấng Vinh Quang sẽ đổi lại cho Y những người vợ khác tốt đẹp hơn, họ sẽ là những người phụ nữ tin tưởng Allah và Thiên Sứ của Ngài, họ luôn vâng lệnh Ngài, họ sẽ là những người ngoan đạo, họ sẽ nhịn chay, một số họ đã có một đời chồng và một số vẫn còn trinh nguyên, nhưng Y đã không ly dị các ngươi.
Này hỡi những người tin tưởng Allah và luôn chấp hành theo giáo luật của Ngài! Các ngươi hãy trông coi và gìn giữ bản thân các ngươi cũng như người thân của các ngươi luôn chấp hành theo chỉ đạo của Allah để có thể tránh khỏi sự trừng phạt nơi Hỏa Ngục khủng khiếp, nơi mà lửa của nó được đốt lên bởi con người và đá, và Hỏa Ngục sẽ được các vị Thiên Thần lạnh lùng, nghiêm nghị canh gác. Các vị Thiên Thần này không bao giờ chống lại mệnh lệnh của Allah, họ tuyệt đối thi hành theo lệnh truyền của Ngài, tuyệt đối không dám trì trệ.
Những người không có đức tin vào Ngày Sau sẽ được bảo rằng: Các ngươi chớ hầu chạy tội trong ngày hôm nay, các ngươi sẽ bị trừng trị thích đáng về những việc tội lỗi mà cá ngươi đã làm trên thế gian vì các ngươi đã phủ nhận Allah và sứ mạng của các Thiên Sứ của Ngài.
Này hỡi những người tin tưởng Allah và luôn chấp hành theo giáo luật của Ngài! Các ngươi hãy quay về sám hối với Allah về những tội lỗi và trái lệnh của các ngươi, mong rằng Ngài sẽ xóa tội lỗi của các ngươi và thu nhận các ngươi vào Thiên Đàng của Ngài, nơi có những ngôi vườn bên dưới có các dòng sông chảy. Vào Ngày mà sẽ Ngài không trừng phạt Nabi và những người có đức tin cùng với Người bằng Hỏa Ngục, ánh sáng của họ sẽ tỏa sáng phía đằng trước và ở phía bên phải của họ, họ sẽ thưa: Lạy Thượng Đế, xin Ngài hãy hoàn thiện ánh sáng của bầy tôi để bầy tôi qua khỏi chiếc cầu Sirat mà đến được với Thiên Đàng, xin Ngài hãy tha thứ cho bầy tôi bởi quả thật Ngài là Đấng có quyền năng trên mọi thứ.
Này hỡi Thiên Sứ, Ngươi hãy chiến đấu chống lại những kẻ phủ nhận đức tin một cách công khai, hãy giết chúng bằng lưỡi gươm, và hãy chiến đấu chống lại những kẻ phủ nhận đức tin một cách thầm kín, đó là những kẻ ngụy tạo đức tin, hãy thật nghiêm khắc với chúng đừng nương tay với chúng trong lúc Ngươi chiến đấu. Và quả thật, những kẻ đó, chúng chắc chắn sẽ bị đày vào trong Hỏa Ngục, một nơi tồi tệ nhất mà chúng phải quay về.
Allah đã trình bày một thí dụ của những người vô đức tin vào Allah và các Thiên Sứ của Ngài - mặc dù họ có mối quan hệ thân thiết với người có đức tin nhưng không giúp ích gì được họ - về hai người vợ của hai vị Nabi Nuh và Nabi Lut. Hai người phụ nữ này là hai người vợ của hai vị Nô Lệ đức hạnh của Ngài nhưng hai người đó vẫn là những người vô đức tin chống đối lại con đường của Allah, cả hai ra sức giúp đỡ dân chúng vô đức tin của mình, cho nên mối quan hệ của hai người họ với Nuh và Lut chẳng thể giúp ích được gì. Và họ được bảo: Hai ngươi hãy cút vào Hỏa Ngục cùng với những kẻ hư đốn, vô đức tin đi.
Và Allah đưa ra một thí dụ khác về những người có đức tin vào Allah và Thiên Sứ của Ngài, luôn sống và thi hành đúng theo sự Chỉ Đạo của Allah mặc dù phải sống cùng với những kẻ vô đức tin. Đó là thí dụ về người vợ của Fir’awn (Pharaon), bà ta là người phụ nữ đầy đức tin sống dưới quyền của một người vô đức tin và tàn bạo, bà ta vẫn giữ vững đức tin và luôn cầu nguyện Allah: Lạy Thượng Đế, xin Ngài hãy xây cho bề tôi một ngôi nhà nơi Thiên Đàng, xin Ngài giải thoát bề tôi khỏi quyền hành của Fir’awn và khỏi những hành vi tội lỗi của hắn, xin Ngài giải thoát bề tôi khỏi đám người lầm lạc và tội lỗi.
Và Allah đưa ra một hình ảnh thí dụ về Maryam, con gái của 'Imran, bà là người phụ nữ đã giữ gìn trinh tiết, không bao giờ phạm vào chuyện dâm loạn. Do đó, Allah đã sai Đại Thiên Thần Jibril thổi vào người của bà và cái thổi đó đã đến nơi dạ con của bà và thế là bà mang thai Nabi Ysa mà không cần đến người cha. Bà đã tin tưởng những lời mặc khải của Thượng Đế của bà, bà luôn thực hiện theo giáo luật mà Ngài đã sắc lệnh cho bà, và quả thật bà là một người phụ nữ ngoan đạo và đức hạnh.
سورة التحريم
معلومات السورة
الكتب
الفتاوى
الأقوال
التفسيرات

سورة (التحريم) من السُّوَر المدنيَّة، نزلت بعد سورة (الحُجُرات)، وقد عاتَبَ اللهُ فيها النبيَّ صلى الله عليه وسلم بسبب تحريمه العسلَ على نفسه إرضاءً لزوجاته، وورَد فيها النهيُ عن أن يُحرِّمَ أحدٌ شيئًا على نفسه لإرضاء أحدٍ؛ فلا قُرْبةَ في ذلك، وكذا فيها تنبيهٌ لنساء النبي صلى الله عليه وسلم ولكل المؤمنين على التزام الأدب مع الله، ومع رسوله صلى الله عليه وسلم.

ترتيبها المصحفي
66
نوعها
مدنية
ألفاظها
254
ترتيب نزولها
107
العد المدني الأول
12
العد المدني الأخير
12
العد البصري
12
العد الكوفي
12
العد الشامي
12

قوله تعالى: {يَٰٓأَيُّهَا اْلنَّبِيُّ لِمَ تُحَرِّمُ مَآ أَحَلَّ اْللَّهُ لَكَۖ تَبْتَغِي مَرْضَاتَ أَزْوَٰجِكَۚ وَاْللَّهُ غَفُورٞ رَّحِيمٞ ١ قَدْ فَرَضَ اْللَّهُ لَكُمْ تَحِلَّةَ أَيْمَٰنِكُمْۚ وَاْللَّهُ مَوْلَىٰكُمْۖ وَهُوَ اْلْعَلِيمُ اْلْحَكِيمُ ٢ وَإِذْ أَسَرَّ اْلنَّبِيُّ إِلَىٰ بَعْضِ أَزْوَٰجِهِۦ حَدِيثٗا فَلَمَّا نَبَّأَتْ بِهِۦ وَأَظْهَرَهُ اْللَّهُ عَلَيْهِ عَرَّفَ بَعْضَهُۥ وَأَعْرَضَ عَنۢ بَعْضٖۖ فَلَمَّا نَبَّأَهَا بِهِۦ قَالَتْ مَنْ أَنۢبَأَكَ هَٰذَاۖ قَالَ نَبَّأَنِيَ اْلْعَلِيمُ اْلْخَبِيرُ ٣ إِن تَتُوبَآ إِلَى اْللَّهِ فَقَدْ صَغَتْ قُلُوبُكُمَاۖ وَإِن تَظَٰهَرَا عَلَيْهِ فَإِنَّ اْللَّهَ هُوَ مَوْلَىٰهُ وَجِبْرِيلُ وَصَٰلِحُ اْلْمُؤْمِنِينَۖ وَاْلْمَلَٰٓئِكَةُ بَعْدَ ذَٰلِكَ ظَهِيرٌ} [التحريم: 1-4]:

عن عائشةَ أمِّ المؤمنين رضي الله عنها: «أنَّ النبيَّ صلى الله عليه وسلم كان يمكُثُ عند زَيْنبَ بنتِ جَحْشٍ، ويَشرَبُ عندها عسَلًا، فتواصَيْتُ أنا وحَفْصةُ: أنَّ أيَّتَنا دخَلَ عليها النبيُّ صلى الله عليه وسلم، فَلْتقُلْ: إنِّي أجدُ منك رِيحَ مَغافيرَ، أكَلْتَ مَغافيرَ؟! فدخَلَ على إحداهما، فقالت له ذلك، فقال: «لا، بل شَرِبْتُ عسَلًا عند زَيْنبَ بنتِ جَحْشٍ، ولن أعُودَ له»؛ فنزَلتْ: {يَٰٓأَيُّهَا اْلنَّبِيُّ لِمَ تُحَرِّمُ مَآ أَحَلَّ اْللَّهُ لَكَۖ} [التحريم: 1] إلى {إِن تَتُوبَآ إِلَى اْللَّهِ} [التحريم: 4] لعائشةَ وحَفْصةَ، {وَإِذْ أَسَرَّ اْلنَّبِيُّ إِلَىٰ بَعْضِ أَزْوَٰجِهِۦ} [التحريم: 3] لقوله: «بل شَرِبْتُ عسَلًا»». أخرجه البخاري (٥٢٦٧).

* قوله تعالى: {عَسَىٰ رَبُّهُۥٓ إِن طَلَّقَكُنَّ أَن يُبْدِلَهُۥٓ أَزْوَٰجًا خَيْرٗا مِّنكُنَّ} [التحريم: 5]:

عن عُمَرَ بن الخطَّابِ رضي الله عنه، قال: «اجتمَعَ نساءُ النبيِّ ﷺ في الغَيْرةِ عليه، فقلتُ لهنَّ: {عَسَىٰ رَبُّهُۥٓ إِن طَلَّقَكُنَّ أَن يُبْدِلَهُۥٓ أَزْوَٰجًا خَيْرٗا مِّنكُنَّ} [التحريم: 5]؛ فنزَلتْ هذه الآيةُ». أخرجه البخاري (٤٩١٦).

وعنه رضي الله عنه، قال: «لمَّا اعتزَلَ نبيُّ اللهِ صلى الله عليه وسلم نساءَه، قال: دخَلْتُ المسجدَ، فإذا الناسُ ينكُتون بالحصى، ويقولون: طلَّقَ رسولُ اللهِ صلى الله عليه وسلم نساءَه، وذلك قبل أن يُؤمَرْنَ بالحِجابِ، فقال عُمَرُ: فقلتُ: لَأعلَمَنَّ ذلك اليومَ، قال: فدخَلْتُ على عائشةَ، فقلتُ: يا بنتَ أبي بكرٍ، أقَدْ بلَغَ مِن شأنِكِ أن تُؤذِي رسولَ اللهِ صلى الله عليه وسلم؟ فقالت: ما لي وما لك يا بنَ الخطَّابِ؟! عليك بعَيْبتِك، قال: فدخَلْتُ على حَفْصةَ بنتِ عُمَرَ، فقلتُ لها: يا حَفْصةُ، أقَدْ بلَغَ مِن شأنِكِ أن تُؤذِي رسولَ اللهِ صلى الله عليه وسلم؟ واللهِ، لقد عَلِمْتِ أنَّ رسولَ اللهِ صلى الله عليه وسلم لا يُحِبُّكِ، ولولا أنا لطلَّقَكِ رسولُ اللهِ صلى الله عليه وسلم، فبكَتْ أشدَّ البكاءِ، فقلتُ لها: أين رسولُ اللهِ صلى الله عليه وسلم؟ قالت: هو في خِزانتِه في المَشْرُبةِ، فدخَلْتُ، فإذا أنا برَباحٍ غلامِ رسولِ اللهِ صلى الله عليه وسلم قاعدًا على أُسْكُفَّةِ المَشْرُبةِ، مُدَلٍّ رِجْلَيهِ على نَقِيرٍ مِن خشَبٍ، وهو جِذْعٌ يَرقَى عليه رسولُ اللهِ صلى الله عليه وسلم وينحدِرُ، فنادَيْتُ: يا رَباحُ، استأذِنْ لي عندَك على رسولِ اللهِ صلى الله عليه وسلم، فنظَرَ رَباحٌ إلى الغُرْفةِ، ثم نظَرَ إليَّ، فلَمْ يقُلْ شيئًا، ثم قلتُ: يا رَباحُ، استأذِنْ لي عندَك على رسولِ اللهِ صلى الله عليه وسلم، فنظَرَ رَباحٌ إلى الغُرْفةِ، ثم نظَرَ إليَّ، فلَمْ يقُلْ شيئًا، ثم رفَعْتُ صوتي، فقلتُ: يا رَباحُ، استأذِنْ لي عندَك على رسولِ اللهِ صلى الله عليه وسلم؛ فإنِّي أظُنُّ أنَّ رسولَ اللهِ صلى الله عليه وسلم ظَنَّ أنِّي جِئْتُ مِن أجلِ حَفْصةَ، واللهِ، لَئِنْ أمَرَني رسولُ اللهِ صلى الله عليه وسلم بضَرْبِ عُنُقِها، لَأَضرِبَنَّ عُنُقَها، ورفَعْتُ صوتي، فأومأَ إليَّ أنِ ارْقَهْ، فدخَلْتُ على رسولِ اللهِ صلى الله عليه وسلم وهو مضطجِعٌ على حصيرٍ، فجلَسْتُ، فأدنى عليه إزارَه، وليس عليه غيرُه، وإذا الحصيرُ قد أثَّرَ في جَنْبِه، فنظَرْتُ ببصَري في خِزانةِ رسولِ اللهِ صلى الله عليه وسلم، فإذا أنا بقَبْضةٍ مِن شَعِيرٍ نحوِ الصَّاعِ، ومِثْلِها قَرَظًا، في ناحيةِ الغُرْفةِ، وإذا أَفِيقٌ معلَّقٌ، قال: فابتدَرتْ عَيْناي، قال: «ما يُبكِيك يا بنَ الخطَّابِ؟»، قلتُ: يا نبيَّ اللهِ، وما ليَ لا أبكي وهذا الحصيرُ قد أثَّرَ في جَنْبِك، وهذه خِزانتُك لا أرى فيها إلا ما أرى، وذاك قَيْصَرُ وكِسْرَى في الثِّمارِ والأنهارِ، وأنت رسولُ اللهِ صلى الله عليه وسلم، وصَفْوتُه، وهذه خِزانتُك؟! فقال: «يا بنَ الخطَّابِ، ألَا تَرضَى أن تكونَ لنا الآخرةُ ولهم الدنيا؟»، قلتُ: بلى، قال: ودخَلْتُ عليه حينَ دخَلْتُ وأنا أرى في وجهِه الغضَبَ، فقلتُ: يا رسولَ اللهِ، ما يشُقُّ عليك مِن شأنِ النِّساءِ؟ فإن كنتَ طلَّقْتَهنَّ، فإنَّ اللهَ معك وملائكتَه وجِبْريلَ وميكائيلَ، وأنا وأبو بكرٍ والمؤمنون معك، وقلَّما تكلَّمْتُ - وأحمَدُ اللهَ - بكلامٍ إلا رجَوْتُ أن يكونَ اللهُ يُصدِّقُ قولي الذي أقولُ، ونزَلتْ هذه الآيةُ آيةُ التخييرِ: {عَسَىٰ رَبُّهُۥٓ إِن طَلَّقَكُنَّ أَن يُبْدِلَهُۥٓ أَزْوَٰجًا خَيْرٗا مِّنكُنَّ} [التحريم: 5]، {وَإِن تَظَٰهَرَا عَلَيْهِ فَإِنَّ اْللَّهَ هُوَ مَوْلَىٰهُ وَجِبْرِيلُ وَصَٰلِحُ اْلْمُؤْمِنِينَۖ وَاْلْمَلَٰٓئِكَةُ بَعْدَ ذَٰلِكَ ظَهِيرٌ} [التحريم: 4]، وكانت عائشةُ بنتُ أبي بكرٍ وحَفْصةُ تَظاهرانِ على سائرِ نساءِ النبيِّ صلى الله عليه وسلم، فقلتُ: يا رسولَ اللهِ، أطلَّقْتَهنَّ؟ قال: «لا»، قلتُ: يا رسولَ اللهِ، إنِّي دخَلْتُ المسجدَ والمسلمون ينكُتون بالحَصى، يقولون: طلَّقَ رسولُ اللهِ صلى الله عليه وسلم نساءَه، أفأنزِلُ فأُخبِرَهم أنَّك لم تُطلِّقْهنَّ؟ قال: «نعم، إن شِئْتَ»، فلَمْ أزَلْ أُحدِّثُه حتى تحسَّرَ الغضَبُ عن وجهِه، وحتى كشَرَ فضَحِكَ، وكان مِن أحسَنِ الناسِ ثَغْرًا، ثم نزَلَ نبيُّ اللهِ صلى الله عليه وسلم، ونزَلْتُ، فنزَلْتُ أتشبَّثُ بالجِذْعِ، ونزَلَ رسولُ اللهِ صلى الله عليه وسلم كأنَّما يمشي على الأرضِ، ما يَمَسُّه بيدِه، فقلتُ: يا رسولَ اللهِ، إنَّما كنتَ في الغُرْفةِ تِسْعةً وعِشْرينَ؟ قال: «إنَّ الشهرَ يكونُ تِسْعًا وعِشْرينَ»، فقُمْتُ على بابِ المسجدِ، فنادَيْتُ بأعلى صوتي: لم يُطلِّقْ رسولُ اللهِ صلى الله عليه وسلم نساءَه، ونزَلتْ هذه الآيةُ: {وَإِذَا ‌جَآءَهُمْ ‌أَمْرٞ مِّنَ اْلْأَمْنِ أَوِ اْلْخَوْفِ أَذَاعُواْ بِهِۦۖ وَلَوْ رَدُّوهُ إِلَى اْلرَّسُولِ وَإِلَىٰٓ أُوْلِي اْلْأَمْرِ مِنْهُمْ لَعَلِمَهُ اْلَّذِينَ يَسْتَنۢبِطُونَهُۥ مِنْهُمْۗ} [النساء: 83]، فكنتُ أنا استنبَطْتُ ذلك الأمرَ، وأنزَلَ اللهُ عز وجل آيةَ التخييرِ». أخرجه مسلم (١٤٧٩).

* سورة (التحريم):

سُمِّيت سورة (التحريم) بهذا الاسم؛ لِما ذُكِر فيها من تحريمِ النبي صلى الله عليه وسلم على نفسِه ما أحلَّ اللهُ له؛ قال تعالى: {يَٰٓأَيُّهَا اْلنَّبِيُّ لِمَ تُحَرِّمُ مَآ أَحَلَّ اْللَّهُ لَكَۖ تَبْتَغِي مَرْضَاتَ أَزْوَٰجِكَۚ وَاْللَّهُ غَفُورٞ رَّحِيمٞ} [التحريم: 1].
* سورة (اْلنَّبِيِّ):
للسبب السابق نفسه.

* سورة {لِمَ تُحَرِّمُ}:
وتسميتها بهذا الاسمِ من قبيل تسمية السورة بأولِ كلمة فيها.

1. عتابٌ ومغفرة (١-٢).

2. إفشاء سرِّ الزوجية، وعواقبه (٣-٥).

3. الرعاية مسؤولية ومكافأة (٦-٩).

4. العِظات من سِيَر الأقدمين (١٠-١٢).

ينظر: "التفسير الموضوعي لسور القرآن الكريم" لمجموعة من العلماء (8 /245).

يقول البِقاعيُّ: «مقصودها: الحثُّ على تقديرِ التدبير في الآداب مع الله ومع رسوله، لا سيما للنساء؛ اقتداءً بالنبي صلى الله عليه وسلم في حُسْنِ عِشْرته، وكريم صُحْبته، وبيان أن الأدبَ الشرعي تارة يكون باللِّين، وأخرى بالسوط وما داناه، ومرة بالسيف وما والاه.

واسماها (التحريم، والنبيُّ): موضِّحٌ لذلك». "مصاعد النظر للإشراف على مقاصد السور" للبقاعي (3 /99).