ترجمة سورة الممتحنة

الترجمة الفيتنامية

ترجمة معاني سورة الممتحنة باللغة الفيتنامية من كتاب الترجمة الفيتنامية.
من تأليف: حسن عبد الكريم .

Hỡi những ai có đức tin! Chớ kết bạn với kẻ thù của TA và kẻ thù của các ngươi bằng cách bày tỏ thiện cảm của các ngươi với chúng trong lúc (các ngươi biết chắc) chúng phủ nhận sự Thật đã đến với các ngươi: chúng đã trục xuất Sứ Giả (Muhammad) và kể cả các ngươi (đi chỗ khác) bởi vì các ngươi tin tưởng nơi Allah, Thượng Đế của các ngươi; nếu các ngươi ra đi chiến đấu cho Chính Đạo của TA và tìm sự hài lòng của TA (thì chớ kết bạn với chúng). Các ngươi đã kín dáo bày tỏ thiện cảm đối với chúng và TA biết rõ điều các ngươi giấu giếm và điều các ngươi bộc lộ. Và ai trong các ngươi làm điều đó thì chắc chắn đã đi lạc rất xa khỏi Chính Đạo.
Nếu thắng được các ngươi thì chúng sẽ là kẻ thù của các ngươi và sẽ giăng cả bàn tay lẫn chiếc lưỡi của chúng ra hãm hại các ngươi và muốn cho các ngươi phủ nhận (sự Thật như chúng).
Anh em ruột thịt cũng như con cái của các ngươi chẳng giúp ích gì được cho các ngươi vào Ngày phục sinh. Ngài (Allah) sẽ quyết định giữa các ngươi bởi vì Allah thấy rõ những điều các ngươi làm.
Chắc chắn có một gương tốt nơi Ibrahim và những ai theo Y để cho các ngươi (bắt chước) khi họ bảo người dân của họ: “Chúng tôi vô can đối với quí vị và những tượng vật mà quí vị tôn thờ ngoài Allah và chúng tôi phủ nhận quí vị; giữa chúng tôi và quí vị có một mối hiềm thù kéo dài cho đến lúc quí vị tin tưởng nơi Đấng Allah Duy Nhất,” ngoại trừ lời nói mà Ibrahim đã thưa với phụ thân của Người: “Chắc chắn con sẽ xin (Allah) tha thứ cho cha nhưng con không có quyền đòi Allah ban cho cha bất cứ điều gì (cha muốn). (Rồi họ cầu nguyện, thưa:) “Lạy Thượng Đế của bầy tôi! Bầy tôi phó thác cho Ngài và quay về sám hối với Ngài và sẽ trở về gặp Ngài.”
“Lạy Thượng Đế của bầy tôi! Xin Ngài đừng dùng chúng tôi làm một mục tiêu thử thách cho những kẻ không có đức tin, Lạy Thượng Đế của bầy tôi, xin Ngài tha thứ cho bầy tôi. Quả thật, Ngài là Đấng Toàn Năng, Đấng Rất Mực Cao Minh.
Chắc chắn họ là một gương tốt cho các ngươi noi theo, cho ai là người đặt hy vọng nơi Allah và Ngày (Phán Xử) Cuối Cùng. Và ai quay làm ngơ thì quả thật Allah Rất Mực Giàu Có (không thiếu thốn chi) và Rất Đáng Ca Tụng.
Biết đâu (trong tương lai) Allah sẽ đặt tình thương giữa các ngươi với những kẻ mà các ngươi hiện đang xem như kẻ thù bởi vì Allah có quyền (trên tất cả). Và Allah Hằng Tha Thứ, Rất Mực Khoan Dung.
Allah không cấm các ngươi đối xử tử tế và công bằng với những ai không giao chiến với các ngươi và trục xuất các ngươi ra khỏi nhà cửa của các ngươi vì vấn đễ tôn giáo bởi vì quả thật Allah yêu thương những người công bằng.
Allah chỉ cấm các ngươi kết bạn và giao hảo với những ai đã chiến đấu chống các ngươi vì vấn đề tôn giáo và trục xuất các ngươi ra khỏi nhà cửa của các ngươi và tiếp tay trong việc trục xuất các ngươi, sợ rằng các ngươi có thể quay lại (kết thân) với chúng. Và ai quay về kết bạn với chúng thì đó là những người làm điều sai quấy.
Hỡi những ai có đức tin! Khi những người phụ nữ tin tưởng chạy đến tị nạn với các ngươi (tại Madinah) hãy kiểm tra (sát hạch) họ; Allah biết đức tin của họ. Và khi các ngươi biết chắc họ là những người (nữ) tin tưởng thật sự, chớ giao trả họ về với những kẻ không tin (tại Makkah). Họ không là những (người vợ) hợp pháp cho chúng và chúng cũng không là những (người chồng) hợp pháp cho họ. Nhưng hãy trả lại cho những người chồng ngoại đạo (tiền cưới Mahr) mà chúng đã chi ra (cho người vợ của chúng). Các ngươi không có tội nếu cưới họ làm vợ với điều kiện các ngươi chi cho họ tiền cưới bắt buộc (Mahr) của họ. Và chớ ràng buộc những người (vợ) không có đức tin (tại Makkah) thủ tiết với các ngươi: và đòi họ (vợ ngoại đạo) trả tiền cưới mà các ngươi đã chi ra cho họ và hãy để cho chúng (những người chồng ngoại đạo) đòi lại tiền cưới mà chúng đã chi ra (cho những người vợ Muslim đã chạy đến tị nạn với các ngươi). Đó là Chỉ Dụ của Allah. Ngài xét xử (công bằng) giữa các ngươi bởi vì Allah Toàn Tri, Rất Mực Cao Minh.
Nếu người vợ nào của các người bỏ các ngươi để đến với những kẻ không tin và các ngươi có được một cơ hội tương xứng (qua việc những người đàn bà tin tưởng bỏ chúng chạy về phía của các ngươi), thì hãy trả lại cho những kẻ (không tin) mà vợ đã bỏ đi một số tiền tương đương với tiền cưới mà chúng đã chi ra (cho vợ). Và hãy sợ Allah, Đấng mà các người tin tưởng.
Hỡi Nabi (Muhammad!) Khi những người phụ nữ tin tưởng đến gặp Ngươi để xin tuyên thệ với Ngươi, gồm việc họ sẽ không tổ hợp với Allah bất cứ cái gì (trong việc thờ phụng Ngài), và sẽ không ăn cắp, sẽ không ngoại tình (hay thông gian), sẽ không giết con cái của họ, sẽ không nói xấu kẻ khác, không cố tình bịa đặt điều gian dối giữa tay và chần của họ (cho rằng con ngoại tình là đứa con của chồng), và sẽ không bất tuân Ngươi (Muhammad) về bất cứ điều tốt nào thì hãy chấp nhận lời tuyên thệ của họ và hãy xin Allah tha thứ cho họ. Quả thật, Allah Hằng Tha Thứ, Rất Mực Khoan Dung.
Hỡi những ai có đức tin! Chớ quay lại kết bạn với những kẻ tự chuốc lấy sự giận dữ của Allah (người Do thái). Chắc chắn chúng đã tuyệt vọng về đời sau giống như những kẻ không có đức tin đang tuyệt vọng về những bầu bạn (của chúng) đang nằm dưới mộ.
سورة الممتحنة
معلومات السورة
الكتب
الفتاوى
الأقوال
التفسيرات

سورة (الممتحنة) من السُّوَر المدنية، نزلت بعد سورة (الأحزاب)، وقد جاءت بالنهيِ عن موالاة الكفار واتخاذِهم أولياءَ، وجعلت ذلك امتحانًا ودلالةً على صدقِ الإيمان واكتماله، وسُمِّيت بـ(الممتحنة) لأنَّ فيها ذِكْرَ امتحانِ النساء المهاجِرات المبايِعات للنبي صلى الله عليه وسلم؛ قال تعالى: {يَٰٓأَيُّهَا اْلَّذِينَ ءَامَنُوٓاْ إِذَا جَآءَكُمُ اْلْمُؤْمِنَٰتُ مُهَٰجِرَٰتٖ فَاْمْتَحِنُوهُنَّۖ} [الممتحنة: 10].

ترتيبها المصحفي
60
نوعها
مدنية
ألفاظها
352
ترتيب نزولها
91
العد المدني الأول
13
العد المدني الأخير
13
العد البصري
13
العد الكوفي
13
العد الشامي
13

* قوله تعالى: {يَٰٓأَيُّهَا اْلَّذِينَ ءَامَنُواْ لَا تَتَّخِذُواْ عَدُوِّي وَعَدُوَّكُمْ أَوْلِيَآءَ تُلْقُونَ إِلَيْهِم بِاْلْمَوَدَّةِ وَقَدْ كَفَرُواْ بِمَا جَآءَكُم مِّنَ اْلْحَقِّ يُخْرِجُونَ اْلرَّسُولَ وَإِيَّاكُمْ أَن تُؤْمِنُواْ بِاْللَّهِ رَبِّكُمْ إِن كُنتُمْ خَرَجْتُمْ جِهَٰدٗا فِي سَبِيلِي وَاْبْتِغَآءَ مَرْضَاتِيۚ تُسِرُّونَ إِلَيْهِم بِاْلْمَوَدَّةِ وَأَنَا۠ أَعْلَمُ بِمَآ أَخْفَيْتُمْ وَمَآ أَعْلَنتُمْۚ وَمَن يَفْعَلْهُ مِنكُمْ فَقَدْ ضَلَّ سَوَآءَ اْلسَّبِيلِ} [الممتحنة: 1]:

عن عليِّ بن أبي طالبٍ رضي الله عنه، قال: «بعَثَني رسولُ اللهِ ﷺ أنا والزُّبَيرَ والمِقْدادَ، فقال: «انطلِقوا حتى تأتوا رَوْضةَ خاخٍ؛ فإنَّ بها ظعينةً معها كتابٌ، فَخُذوا منها»، قال: فانطلَقْنا تَعادَى بنا خَيْلُنا حتى أتَيْنا الرَّوْضةَ، فإذا نحنُ بالظَّعينةِ، قُلْنا لها: أخرِجي الكتابَ، قالت: ما معي كتابٌ، فقُلْنا: لَتُخرِجِنَّ الكتابَ، أو لَنُلقِيَنَّ الثِّيابَ، قال: فأخرَجتْهُ مِن عِقاصِها، فأتَيْنا به رسولَ اللهِ ﷺ، فإذا فيه: مِن حاطبِ بنِ أبي بَلْتعةَ، إلى ناسٍ بمكَّةَ مِن المشرِكين، يُخبِرُهم ببعضِ أمرِ رسولِ اللهِ ﷺ، فقال رسولُ اللهِ ﷺ: «يا حاطبُ، ما هذا؟»، قال: يا رسولَ اللهِ، لا تَعجَلْ عليَّ، إنِّي كنتُ امرأً ملصَقًا في قُرَيشٍ، يقولُ: كنتُ حليفًا، ولم أكُنْ مِن أنفُسِها، وكان مَن معك مِن المهاجِرِينَ مَن لهم قراباتٌ يحمُونَ أهلِيهم وأموالَهم، فأحبَبْتُ إذ فاتَني ذلك مِن النَّسَبِ فيهم أن أتَّخِذَ عندهم يدًا يحمُونَ قرابتي، ولم أفعَلْهُ ارتدادًا عن دِيني، ولا رضًا بالكفرِ بعد الإسلامِ، فقال رسولُ اللهِ ﷺ: «أمَا إنَّه قد صدَقَكم»، فقال عُمَرُ: يا رسولَ اللهِ، دَعْني أضرِبْ عُنُقَ هذا المنافقِ، فقال: «إنَّه قد شَهِدَ بَدْرًا، وما يُدرِيك لعلَّ اللهَ اطَّلَعَ على مَن شَهِدَ بَدْرًا، فقال: اعمَلوا ما شِئْتم فقد غفَرْتُ لكم! فأنزَلَ اللهُ السُّورةَ: {يَٰٓأَيُّهَا اْلَّذِينَ ءَامَنُواْ لَا تَتَّخِذُواْ عَدُوِّي وَعَدُوَّكُمْ أَوْلِيَآءَ تُلْقُونَ إِلَيْهِم بِاْلْمَوَدَّةِ وَقَدْ كَفَرُواْ بِمَا جَآءَكُم مِّنَ اْلْحَقِّ} [الممتحنة: 1] إلى قولِه: {فَقَدْ ضَلَّ سَوَآءَ اْلسَّبِيلِ} [الممتحنة: 1]». أخرجه البخاري (٤٢٧٤).

* قوله تعالى: {يَٰٓأَيُّهَا اْلَّذِينَ ءَامَنُوٓاْ إِذَا جَآءَكُمُ اْلْمُؤْمِنَٰتُ مُهَٰجِرَٰتٖ فَاْمْتَحِنُوهُنَّۖ اْللَّهُ أَعْلَمُ بِإِيمَٰنِهِنَّۖ فَإِنْ عَلِمْتُمُوهُنَّ مُؤْمِنَٰتٖ فَلَا تَرْجِعُوهُنَّ إِلَى اْلْكُفَّارِۖ لَا هُنَّ حِلّٞ لَّهُمْ وَلَا هُمْ يَحِلُّونَ لَهُنَّۖ} [الممتحنة: 10]:

عن عُرْوةَ بن الزُّبَيرِ، أنَّه سَمِعَ مَرْوانَ والمِسْوَرَ بن مَخرَمةَ رضي الله عنهما يُخبِرانِ عن أصحابِ رسولِ اللهِ صلى الله عليه وسلم، قال: «لمَّا كاتَبَ سُهَيلُ بنُ عمرٍو يومَئذٍ، كان فيما اشترَطَ سُهَيلُ بنُ عمرٍو على النبيِّ صلى الله عليه وسلم: أنَّه لا يأتيك منَّا أحدٌ - وإن كان على دِينِك - إلا ردَدتَّه إلينا، وخلَّيْتَ بَيْننا وبَيْنَه، فكَرِهَ المؤمنون ذلك، وامتعَضوا منه، وأبى سُهَيلٌ إلا ذلك، فكاتَبَه النبيُّ صلى الله عليه وسلم على ذلك، فرَدَّ يومَئذٍ أبا جَنْدلٍ إلى أبيه سُهَيلِ بنِ عمرٍو، ولم يأتِه أحدٌ مِن الرِّجالِ إلا رَدَّه في تلك المُدَّةِ، وإن كان مسلِمًا، وجاءت المؤمِناتُ مهاجِراتٍ، وكانت أمُّ كُلْثومٍ بنتُ عُقْبةَ بنِ أبي مُعَيطٍ ممَّن خرَجَ إلى رسولِ اللهِ صلى الله عليه وسلم يومَئذٍ، وهي عاتِقٌ، فجاءَ أهلُها يَسألون النبيَّ صلى الله عليه وسلم أن يَرجِعَها إليهم، فلم يَرجِعْها إليهم؛ لِما أنزَلَ اللهُ فيهنَّ: {إِذَا جَآءَكُمُ اْلْمُؤْمِنَٰتُ مُهَٰجِرَٰتٖ فَاْمْتَحِنُوهُنَّۖ اْللَّهُ أَعْلَمُ بِإِيمَٰنِهِنَّۖ} [الممتحنة: 10] إلى قولِه: {وَلَا هُمْ يَحِلُّونَ لَهُنَّۖ} [الممتحنة: 10]».

قال عُرْوةُ: «فأخبَرتْني عائشةُ: أنَّ رسولَ اللهِ صلى الله عليه وسلم كان يمتحِنُهنَّ بهذه الآيةِ: {يَٰٓأَيُّهَا اْلَّذِينَ ءَامَنُوٓاْ إِذَا جَآءَكُمُ اْلْمُؤْمِنَٰتُ مُهَٰجِرَٰتٖ فَاْمْتَحِنُوهُنَّۖ} [الممتحنة: 10] إلى {غَفُورٞ رَّحِيمٞ} [الممتحنة: 12]».

قال عُرْوةُ: «قالت عائشةُ: فمَن أقَرَّ بهذا الشرطِ منهنَّ، قال لها رسولُ اللهِ صلى الله عليه وسلم: «قد بايَعْتُكِ»؛ كلامًا يُكلِّمُها به، واللهِ، ما مسَّتْ يدُه يدَ امرأةٍ قطُّ في المبايَعةِ، وما بايَعَهنَّ إلا بقولِه». أخرجه البخاري (٢٧١١).

* سورة (الممتحنة):

سُمِّيت سورة (الممتحنة) بهذا الاسم؛ لأنه جاءت فيها آيةُ امتحان إيمان النساء اللواتي يأتينَ مهاجِراتٍ من مكَّةَ إلى المدينة؛ قال تعالى: {يَٰٓأَيُّهَا اْلَّذِينَ ءَامَنُوٓاْ إِذَا جَآءَكُمُ اْلْمُؤْمِنَٰتُ مُهَٰجِرَٰتٖ فَاْمْتَحِنُوهُنَّۖ} [الممتحنة: 10].

1. النهيُ عن موالاة الكفار (١-٦).

2. الموالاة المباحة، والموالاة المحرَّمة (٧-٩).

3. امتحان المهاجِرات (١٠-١١).

4. بَيْعة المؤمنات (١١-١٣).

ينظر: "التفسير الموضوعي لسور القرآن الكريم" لمجموعة من العلماء (8 /96).

مقصدُ سورة (الممتحنة) هو البراءةُ من الشرك والمشركين، وعدمُ اتخاذهم أولياءَ، وفي ذلك دلالةٌ على صدقِ التوحيد واكتماله.

يقول ابنُ عاشور رحمه الله: «اشتملت من الأغراض على تحذيرِ المؤمنين من اتخاذ المشركين أولياءَ مع أنهم كفروا بالدِّين الحق، وأخرَجوهم من بلادهم.

وإعلامِهم بأن اتخاذَهم أولياءَ ضلالٌ، وأنهم لو تمكَّنوا من المؤمنين، لأساؤوا إليهم بالفعل والقول، وأن ما بينهم وبين المشركين من أواصرِ القرابة لا يُعتد به تجاه العداوة في الدِّين، وضرَب لهم مثَلًا في ذلك قطيعةَ إبراهيم لأبيه وقومه.

وأردَف ذلك باستئناس المؤمنين برجاءِ أن تحصُلَ مودةٌ بينهم وبين الذين أمرهم اللهُ بمعاداتهم؛ أي: هذه معاداةٌ غيرُ دائمة...». "التحرير والتنوير" لابن عاشور (28 /131).

وينظر: "مصاعد النظر للإشراف على مقاصد السور" للبقاعي (3 /76).