ترجمة سورة المطفّفين

الترجمة الفيتنامية

ترجمة معاني سورة المطفّفين باللغة الفيتنامية من كتاب الترجمة الفيتنامية.
من تأليف: حسن عبد الكريم .

Khốn khổ cho những kẻ tham lam bòn rút:
Những ai khi nhận của người thì đòi cho đủ,
Nhưng khi đo (cân) ra cho người thì đưa thiếu;
Há những người này không nghĩ rằng họ sẽ được phục sinh,
Vào một Ngày Vĩ đại?
Ngày mà nhân loại sẽ đứng trước mặt Thượng Đế của vũ trụ và muôn loài.
Không! Quả thật, hồ sơ của kẻ tội lỗi được cất giữ trong Sijjin.
Và điều gì cho Ngươi (Nabi) biết Sijjin là gì?
Một quyển sổ được ghi khắc.
Và Ngày đó khốn khổ cho những kẻ phủ nhận sự thật;
Những ai phủ nhận Ngày Phán Xử.
Và không ai phủ nhận nó ngoại trừ từng kẻ tội lỗi vượt quá mức giới hạn.
Và khi các Lời Mặc Khải của TA được đọc nhắc y thì y bảo: “Chuyện của cổ nhân.”
Nhưng không, vết nhơ dính vào quả tim của chúng do những điều (tội lỗi) mà chúng đã phạm.
Nhất định không! Ngày đó, chúng sẽ bị che khuất khỏi Thượng Đế của chúng.
Và quả thật, chúng sẽ sa hỏa ngục;
Có lời bảo chúng: “Đây là cái mà các ngươi thường phủ nhận!”
Không! quả thật, hồ sơ của người đức hạnh sẽ được giữ trong 'Illiyun.
Và điều gì cho Ngươi biết 'Illiyun là gì?
Một quyển sổ được khắc ghi
Mà những vị (Thiên Thần) cận kề (Allah) sẽ xác nhận.
Quả thật, người đức hạnh sẽ ở trong (thiên đàng) Hạnh phúc.
Thưởng ngoạn trên các tràng kỷ.
Ngươi sẽ thấy ánh hạnh phúc phản chiếu trên gương mặt của họ.
Họ sẽ được cho uống một loại rượu tinh khiết được khằn kín.
Khằn của nó bằng xạ hương. Và về việc (ân thưởng) đó, hãy để cho những người nỗ lực nên cố gắng (thi đua).
Và chất hòa với nó (rượu) sẽ là (chất) Tasnim.
Múc từ một ngọn suối mà những người gần (Allah) nhất sẽ uống.
Quả thật, những ai phạm tội thường chê cười những ai có đức tin.
Và mỗi khi chúng đi ngang qua chỗ của họ, chúng nháy mắt với nhau;
Và khi trở về gặp gia đình, chúng mang điều giễu cợt trở về;
Và khi thấy họ, chúng bảo nhau: “Quả thật đây là những kẻ lầm lạc!”
Nhưng chúng không được cử phái đi trông chừng họ.
Bởi thế, Ngày đó những ai có đức tin sẽ cười trả những kẻ vô đức tin;
Thưởng ngoạn trên các tràng kỷ.
Phải chăng những kẻ vô đức tin sẽ được đền trả đầy đủ về những điều (tội lỗi) mà chúng đã từng làm?
سورة المطففين
معلومات السورة
الكتب
الفتاوى
الأقوال
التفسيرات

سورة (المُطفِّفين) من السُّوَر المكية، وقد افتُتحت بوعيد المُطفِّفين الذين يتلاعبون بالميزان بُغْيةَ خداع الناس، متناسِين أنَّ هناك يومًا يبعثُ اللهُ فيه الخلائقَ، يحاسبهم على كلِّ صغيرة وكبيرة، وقد جاء فيها وعيدُ الفُجَّار بالعقاب الأليم، ووعدُ الأبرار بالثواب العظيم، وإكرامُ المؤمنين وإيلامُ المجرمين يوم البعث؛ جزاءً لهم على أعمالهم، وفي هذا كلِّه دعوةٌ للمُطفِّفين أن يؤُوبُوا إلى الله، ويَرجِعوا عن باطلهم.

ترتيبها المصحفي
83
نوعها
مكية
ألفاظها
170
ترتيب نزولها
86
العد المدني الأول
36
العد المدني الأخير
36
العد البصري
36
العد الكوفي
36
العد الشامي
36

* قوله تعالى: {وَيْلٞ لِّلْمُطَفِّفِينَ} [المطففين: 1]:

عن عبدِ اللهِ بن عباسٍ رضي الله عنهما، قال: «لمَّا قَدِمَ النبيُّ ﷺ المدينةَ، كانوا مِن أخبَثِ الناسِ كَيْلًا؛ فأنزَلَ اللهُ عز وجل: {وَيْلٞ لِّلْمُطَفِّفِينَ} [المطففين: 1]؛ فأحسَنوا الكَيْلَ بعد ذلك». أخرجه ابن حبان (٤٩١٩).

* سورة (المُطفِّفين):

سُمِّيت سورة (المُطفِّفين) بذلك؛ لافتتاحها بقوله تعالى: {وَيْلٞ لِّلْمُطَفِّفِينَ} [المطففين: 1]؛ وهم: الذين يتلاعبون في المكيال بُغْيةَ خداع الناس.

1. إعلان الحرب على المُطفِّفين (١-٦).

2. وعيد الفُجَّار بالعقاب الأليم (٧-١٧).

3. وعد الأبرار بالثواب العظيم (١٨-٢٨).

4. إكرام المؤمنين، وإيلام المجرمين (٢٩-٣٦).

ينظر: "التفسير الموضوعي لسور القرآن الكريم" لمجموعة من العلماء (9 /66).

يقول ابن عاشور: «اشتملت على التحذيرِ من التطفيف في الكيل والوزن، وتفظيعِه بأنه تحيُّلٌ على أكلِ مال الناس في حال المعاملة أخذًا وإعطاءً.
وأن ذلك مما سيُحاسَبون عليه يوم القيامة.
وتهويل ذلك اليوم بأنه وقوفٌ عند ربهم؛ ليَفصِلَ بينهم، وليجازيَهم على أعمالهم، وأن الأعمال مُحصاةٌ عند الله.
ووعيد الذين يُكذِّبون بيوم الجزاء، والذين يُكذِّبون بأن القرآن منزل من عند الله.

وقوبل حالُهم بضدِّه من حال الأبرار أهلِ الإيمان، ورفعِ درجاتهم، وإعلان كرامتهم بين الملائكة والمقربين، وذكرِ صُوَرٍ من نعيمهم.
وانتقل من ذلك إلى وصف حال الفريقين في هذا العالم الزائل؛ إذ كان المشركون يَسخَرون من المؤمنين، ويَلمِزونهم، ويستضعفونهم، وكيف انقلب الحالُ في العالم الأبدي». "التحرير والتنوير" لابن عاشور (30 /188).